Hiểu mội cách đon giản, ỉhư pháp là cách viết chữ của ngưòl Trung quốc. Hiểu một cách sẳu hon, thư pháp lè nhũng phép viết chữ để đạt đến một trình độ mỹ thuật riêng của nguôi Trung quốc. Không sử dụng tự dang Latin, Han tự cua người Trung quoc có một lốl cấu tạo chữ viết đặc thù mà bẳn thân mỗi chữ có thể xem là một bức đổ họa riêng biệt bời các đường nét, độ đằm nhạt vàphương pháp phóng bât cùa nó. Chính ưu thế vể tụ dạng đã là động lực cơ bẳn đua nhũng danh gia đến tham vọng hình thành một thư pháp cho mình.
Sựphát triển của chữ viết * Trung quốc, thư pháp có năm loại: Triện thưJLệ thư, Khải thư, Hành thưvàThào thứ. Tiểu thuyết võ hiệp Kim Dung thường nhấc đến thư pháp cùa bốn nhà Tô,
Hu ỳ nh Mễ. Xái.
Nhưng
điểm đặc biệt bong tiểu thuyết vồ hiệp Kim Dung là tác gỉẳ luôn luôn kêt họp thư phấp với võ công và chính sự kết hợp đó đã tạo ra một chiều sâu trítuệ cho nhũng tác phản,
đem lại sợ thích thỗ chonguời đọc. Một trong nhũng vũ khí chùýêi) sừ dụng để đ i V m huy ê. t đựợc nhắc đến thuòng X u y 5 n trong tiêu thuyết võ hiệp Kim Dung là cây phán quan . _ òút (cây bút cùa viên quan chấp pháp, xử kiện). Phán quan bút cũng co hỉnh dạng như cây bút lông nhung đầu của nó bằng kim loại, nhọn, nham đánh vào các huyệt đạo ưên người địch thủ. Lâng mặn hơn, Kim Dung cho nhũng nhân vật của mình sử dụng phán quan but đánh theo tùng nét trong từng chữ của nhũng bài thơ, bài từ trong khi lâm địch như một đuờng kiếm pháp hay đao pháp. Thưpháp gắn liền vơi võ công đến nỗi chúng tạo cho ta cái cẵm giac không thể phân biệt đuợc dâu la thư pháp, đâu là võ công.
Trong Ỷ thiên Đồ long ký, chuỏng môn phái Võ Đang Trương Tam Phong cố kỹ thuật sử đụng ngón tay (chỉ) viếtchữ vào khoang không. Truơng Tam Phong mô phỏng thư pháp của Vương Hy Chi đời Đong Tấn viết Tán loạn thiếp để giẵi tỏa ioàn bộ mối lo lắng của mình khi một nguôi học trò cúng bị kẻ địch đánh gãy hết cáckhớpxuong. Truơng Tam Phọng viết vào khoảng không 24 chữ của bài ca Ỷ thiên, Đo long:
Vỗ lãm chí tôn Bảo đao Đồ long Hiệu lệnh thiên hậ Mạc cảm bất tòng Ỷ thiên bất xuất Thồy dữ tranh phong.
Nguời đệ tử thứ năn tên gọi Truơng Thúy Sơn cố gắng học "và ghi nhơ thu pháp tán loạn của thầy. Anh biết trong ngón tay biến hỏa kỳ ảo đồ ẩn tàng mọt môn võ công vi diệu. Và anh gọi tên nó là Đồ long công, về sau, khi xuống núi, Trương Thúy Sơn su dụng Đô long công chuyển thành quyền pháp đánh nhau với 18 vị La han chua Thiếu Lâm tại phủ Lâm An, Giang Nam và đã chiến thắng.
Trương Thúy Sơn là một hào kiệt nho nhã, say mê thư pháp. Bên sông trong cơn mua, Trương Thúy Sơn đã gặpđuợc Hân Tố Tố, con gái của giáo chủ Bạch Mi giáo, đuợc Tố Tố cho muợn chiéc Bù che /nưa. Trên chiếc dù ấy, Tố Tố đã viết bây chừ: “Tà phong tế vũ bất tu quy” (gió nghiêng, mua nhẹ chằng ncn ve). To Tô đề nghị Thuy Sơn nhận xét cho chữ “Bất” vì theo cỏ, chi cỏ chữ này là côyiếụệ nhất. Thúy Sơn ' khen chữ “Bất” ấy dư vận bất tận, càng xem càng quên cả mỏi mệt. Chính nhận xét ấy lại rất hợp ý Han Tố Tố. Va họ thùớng yêu nhau, đơn giản quạ nét bút của thư pháp viết trên1 chiếc dù.
Trên Vương Bằn Sơn sông Tiền Đường, Trương Thúy Sơn phải đối đầu vợi một đỉch thủ hùng mạnh là Tạ Tốn. Đe tự cứu mình, Trương Thúy Sơn đề nghị Tạ Tốn thi... viêt chữ. Dùng phán quan bút, Thúy Sơn
đã viết lên trên đá 24 chữ của Đồ long công theo bút phập tán loạn đã học đuọc cùa thầy. Hai mươi bốn chữ ấy là một môn võ công bao gôm âm dương, cương, nhu, tinh thần, khí thế; hùng biện, sac bén nhưdao như kỉếm. Thấy chàng thưsinh biểu diễn thư pháp tán loạn, Tạ Tốn phải gật đầu công nhận mình thua.
Tiếu ngạo giang hồ ký thuật lại câu chuyện thú vị của Hướng Vân Thiên, Quang minh tả sứ của Triêu Dương thần giáo, din Lệnh Hồ Xung đến Cô Mai sơn ữang khiêu khích bọn Giang Nam tứhũu. Hướng Vân Thiên đã khoe búc tranh “Bắc Tống Phạm Trung lập khê sơn hành lữ đồ , trong đó vẽ tòa nói cao ngất trài, thanh thế mười phần hiểm mẫn; một bóc thảo thư mà mỗi chữ mọi nét như rồng bay phượng múa. Ở đây, Phạm Trung Lập đã mô phông bút pháp củaTraơng Hức đòi Đường. Bức thao thư cố khí tuợng của mọt mỗn khinh công cùa một võ lâm cao thủ.
Trong Giang Nam tứ hũu, nhân vậtNgổc Bút Ông là một danh gia sử phán quan bút. Khác với nhũng người sử phán quan bót bình thường, Ngốc Bút Ong dùng đầu bút là loại lông dè mềm, tự hòa một loại mực rất lạ, hễ thắm vào da thịt ai là ăn luôn, không tẩy rửađuợc. Công lực của lão thượng thùa nên khỉ lão phỏng bút viết vào khoảng không, kính lưc tuôn ra đầu ngọn bút veo véo. Đấu với Độc Cô cửu kiếm của Lệnh Hồ Xung, Ngổc Bút Ông viết bai “Bùi tuớng quân thi" theo thư pháp của Nhan Châu Khanh:
Đại quăn chế lực họp
Mãnh tuớng thanh cãu cai Chiến mã nhơ long hổ Đằng lăng hà trắng tai.
, Lệnh, Hồ Xung sư Độc Cô cửu kiếm, kiếm ý đi trước bút pháp của Ngốc Bút Ong, phong tòa toan bộ but pháp đắc ý của ìao khiến tãò đâm ra bựcbội. Mà đại phàm, khi cầm bút viêt chữ mà lòng bục bội thì chữ nghĩa chẳng ra làm sao cả. Ngốc Bút Ống chuyến sang thư pháp Đại thảo, một dạng thư pháp đặc biệt cùa Trương Phi (Trương Dực Đúc), đại tướng của Tây Thục. Lão viết liền bốn chữ Bát mong sơn minh, khí Ịhé Đại thảo liên hoàn như tuốt kiếm giuơng cung. Rồi lão lại chuyên sang Đai thảo theo phong cầch cua Hoài To viết Tợ sự thiếp, bút pháp cục kỳ phúc tạp. Mặc chọ lão biến đổi bút pháp, Lệnh Hồ Xung cử lựa chỗ sơ hơ của lão mà phát chiêu, kiêm thế nhẹ nhàng nhung cực kỳ thần tốc. Ngốc Bút Ông bị phá san bút pháp, sinh ra uất hận. Lao đổ một hũ rượu Bồ đào xuống đất, chấm rượu viết lên tấm vách 23 chữ cùa bài Bòi tướng quần thi (trong đó có ba chữ tên cua tác giả). Kim Dung mô tả 23 chữ ấy đ£p và dũng mãnh như muốn xc tâm vách mà bay đi.
Nét chữ viết thể hiện tính cách riêng của tùng con người, ườ thành vốn liếng riêng, đặc điểm riêng giúp ta xác định được chính ngươi này chứkhóng phải người kia viết. Từsự xác định ay, ngươi ta khám phá ra những bí mật đằng sau cuộc sổng, đặc biệt là cuộc sắng tâm linh. Đã co hãi trường họp như vậy được Kim Dung xây dựng trong tấc phẩm của
mình. Trong Tiếu ngạo giang hồ
ký, khỉ Nhạc
Linh San đã
chết, Lệnh Hồ
Xung ườ lại
Hoa Sơn, tim
vào thăm căn
phòng xưa của
Nhặc Linh San. ,
Anh chợt nhìn thấy búc thiếp thưđo chính Nhạc Linh San viết, nội dung là một bài thơ của Lý Thương Ẩn:
... Nhớ xua luyến ắi Hàn công tử
Xucmg trắng thành tro hận chùa tan.
Và Lệnh Hồ Xung chợt hiểu ra rằng sau đám cưới vói Lầm Bình Chi, Nhạc Linh San vẫn yêu mình. “Hàn công tử’ đây chính là Lệnh HỒ Xung! Và tù đó, Lệnh Hồ Xung càng cam thấy thương yêu người tiểu sư muội bạc phận hơn. TTÌư pháp đã thể hiện tâm tinh, trở thành mọt thứ giác thư của tình yêu đôi lúa mà ngươi nào không có tam tình thì vinh viễn không nhận ra được.
Trường họp thứ hai đuọc thuật lại trong Lục mạch thần kiếm truyện khi Tiêu Phong về ngồi trong căn phòng riêng cùa Nguyên Tinh Trúc (mẹ của người tình A Châu) ở Tiểu Kính hồ, Giang Nam. Ông đọc búc thiếp thư trên vách và kham phá ra thủ bút mềm mại, uyển chuyền cùa Đoàn Chính Thuần, khác hẳn nét chữ cùa “Thủ lĩnh đại ca” viết thư gỏi cho Ưông Kiếm Thông bàn
chuyện về cái chét cùa cha mẹ Tiêu Phong và số phận Tiêu Phong. Lập túc Tiễu Phong hiểu ra mình đa bị ôn Khang lùa; Đoàn Chính Thuần không phải là 'Thù lĩnh đài ca”; Tiêu Phong đã giết oan người tình Đoàn A Châu rồi. Chính từ sự tỉnh ngộ này mà Tiêu Phong bo ý định tự vẫn, quyết song dể tìm ra gã “Thủ lĩnh đại ca” giấu nịặt ẩy, trả hờn cho cha mẹ và cho cả Á Châu, Bức thiêp thư trờ thành một ràng chúng giúp Tiêu Phong phá án. Và ong đã tìm ra kê dại cùu của mình.
Cũng trên cơ Sỡ thư pháp, Kim Dung dã xây dụng hai nhận vật dốt nát chơi thưpháp. Vi Tiểu Bảo trong Lộc đỉnh ky đà đọc văn bia yiết băng giáp cét van, thư văn tự tếi cổ cùa Trúng quốc dể đánh lùa Lục Cao Hiên và ủy tôn giả vàquahại nhân vật này, lùa luôn giáo chủ Thần long giáo Hông An Thông. Thật ra, đén khải thu, tuc là chữ chân phương,, Vi Tiểu Bào còn đọc không ra, huống chi nội đến giập cốt văn, khoa đậu văn tối cổ. Chẳng qua là khi bị bắt, Vi Tiểu Bào phải dùng đến thổi lưu manh để đánh lùa Thần long giáo và trò lừa bịp đó đã được nhũng kẻ nịnh bợ giáo chủ biết nhúng lỡ nịnh bợ rồi cứ phải gọi đó là chuyện có thật. Đó là một thúc “thắng lọi tinh thần" hiện đại; phải lùa nhau như thê mói
giữ được ngôi vị, giữ đuợc cái đầu hên cổ. Thạch Phá Thiên trong Hiệp khách hành là một chàng trai thât học, không biết một chữ nào. Ây thé mà trên đao Long Mộc, chàng trai phải đối diện vói khoa đẩu văn. Không càn biết hàng chữ khoa đẩu văn ấy viết nội dung gì, chàng trai chi quan tâm đến tự dạng. Khoa đẩu văn túc chữcon nòng nọc, mô phòng nhũng tư thê của con nòng nọc, rât gằn gũi với tuổi thơ của Thạch Phá Thiên ở vùng hoang sơn dã lĩnh. Cứ xem tói nét nào thì huyệt đạo của Thạch Phá Thiên tự vận động tới đó và chi cần làm như thế, chang ưai dốt nát đã khám phả ra được toan bộ bí quyết, cửa võ công Hiệp khách hành. Nếu Lý Bạch sống lại đuợc, chắc hẳn ông phải khen hậu bối Kim Dung lỗi lặc hơn ông rất nhiều:
chẳng cần biết Hiệp khách hành viết cái gĩ, chỉ cần biết Hiệp khách hành viết như thế nào, nghĩa là chỉ dùng lậi ờ ngoại quan thư pháp mà không cân đi vào nội hàm tự tưởng, là đủ.
Nhân loại đã khổ quá nhiều vì những cái lưỡi dối ựáỊ những suy diễn dài dòng văn tụ. Thế mạnh của văn tự Trung quốc là đã hình thành đưọe những trường phái thư pháp đặc dị, mở ra một khuynh hướng mỹ thụật lạ lùng. Kim Dung đã lợi dụng thế mạnh ky và lãng mạn hcm, đem thế mạnh ấy kết hợp với võ công. Hai phạm ưù, một võ một văn, tường nhu mau thhẫn nhau tột cùng lại được kết hợp một cách hòi hòa, tài hoa. Đó chính là sự sáng tạo độc đáo trong văn chương tiêu thuyết võ hiệp Kim Dung.
71 ừ thuở ấu thơ, nằm ưong nôi tre, lời ru của mẹ đua tôi vào giấc * ngủ say. Tiếng ru êm êm, đượm hương đồng gió nội. Lòng mẹ thiết tha hòa trong lời ru mượt mà. Tuổi thần tiên có vo tình trôi... trôi,
Lớn hon chút nữa, thiu thiu giũa buổi trụa hè, lồng trong cơn gió nồm nam mát rượi là tiếng ru em còn vụng về của chị tôi hòa nhịp kẽo kẹt đung đua theo chiếc võng đay đầu hè7.. Thòi cắp sách qua nhanh, tóc mẹ tôi dã lấm tấm spi trăng sợi đen, mà tòi ru vân ngọt ngào như nhũng buổi nào. Rồi tiếng ru đua chân chị tôi sang sông, chua chan trong câu hát, một lời ước nguyện cho con một cuọc sống riêng ./.
0 nhận xét: