Trong văn học Tây phương, chủ nghĩa lâng mạn (Le romantisme) được hiểu như một trào lúu đen sau chủ nghĩa cổ điển (Le classicisme). Nếu...

Kim Dung hồn lãng mạng phương Đông - Sao Biển



Trong văn học Tây phương, chủ nghĩa lâng mạn (Le romantisme) được hiểu như một trào lúu đen sau chủ nghĩa cổ điển (Le classicisme).
Nếu chủ nghĩa cổ điển mang theo nhũng quy ước có tính bo buộc thỉ chủ nghĩa lãng mạn được hiểu như ià một thái độ vượt qua các quy ưóc, phá vỡ sự bó buộc để
VƯOTÌ tóT^sáng tạo Lãng mạn, đúng như tên gọi của nỏ, là những con sóng vô tràn bò - nhung bến bờ cổ điển gò bó, chật hẹp.

Phương Đông không có chủ nghĩa lãng mạn nhung tử nghìn xua, hồn tinh lãng mạn đã là bản chạt của tình yốu.cùã sựsáng tạo triết học, văn học, nghệ thuật phương Đông. Neũ phương Tay lãng mạn trong hành động thì phương Đông lãng mạn trong tư duy. Biểu hiện của hổn tính lãng mạn có khác nhau, tạo ra phong cách khác nhau trong sáng tạo văn học. Ta thử đi tim hổn tính lãng mạn ấy trong tác phần văn học của Kim Dung.
Tác phẩm cùa Kim Dung là tác phẩm cỏạ tình yêu, của những bài tình ca nồng thắm. Nhũng lúa đôi trong tinh yéu rấttrề.
thưởng làtrẽh dưới đôi mươi, nhựTrương Thúy Sơn với Hân Tô' Tố; như Vố Ky với Triệu Minh (Ỷ thiên Đồ long kỷ)', như Hổ Phỉ với Miêu Nhược Lan (Tuyết Sơn phi hổ)\ như Lệnh Hồ Xung với Doanh Doanh (Tiếu ngạo giang hổ). Gấn như những nhân vật nữ của ông yêu nhân vật nam ngay từ cái nhìn đầu tiên, tử Ịần gặp gỡ đau tiên. Kim Dung không hề nhac đen tiếng sét ải tình. Nếu quan điểm tâm phãn học của Sigmund Frẻud cắt nghĩa tiếng sểt ái tịnh không phải là một cảm xúc tình yêu đến bất chợt mả lả đã kinh qua môt quá trình chiêm nghiệm, dung nạp và hồi úc những hình ẵnh tương tự thì có lẽ Kim Dung cũng để cho những nhẵn vật của
mình kinh qua qụá trình như vậy. HánTố TốyêuTrướngThúy Sơn ngay từđầu vìoô tùng nghe Trương Thúy Sơn có ngoại hiệu là Ngân câu thiết hoạch, một nhà thư pháp chính cống, mà cô lại yêu thư pháp. Doanh Doanh yểu Lệnh Hổ Xung ngay sau khi nghe chàng trái thổ lộ nỗi đau tinh trước sự phụ bạc của Nhạc Linh San vi cô tin rằng kẻ nào khống chùng thủy với quá khứ thi cũng không chung thuy vơi hiện tại vả tuơng lai. Những trải nghiệm tương tự như vậy trỏ thảnh một thứ vô thức tập the lắng đọng ngàn đời trong tám hồn nhân loại và các nhân vật của Kim Dung cũng không thể vượt ra ngoài vôthứctậpthểđo. Bởi VI họ là một nhan loại thu gọn.
Vâng, những người tình trong tiểu thuyết vo hiệp của Kim Dungìà nhũngcon người lãng mạn. Họ lãng mạn đến nôi họ vững tin răngtình quân sẽ vượt ngàn dặm quay về với họ nhữ fời hứa trước khi ra dí. Thủy Sinh trong Tố tâm kiếm, A Châu trong Thiên long bát bộ phận gái dặm trường, bỏ Trung Nguyến ra vùng băng tuyết Quan Ngoại hay Nhạn Môn Quan đe chở người yêu trơlai. Và nhũng người anh hùng Địch Ván, Kiều Phong cũng là nhũng ngươi tình lãng mạn. Quả nhiên họ tim ve nơi cũ, quả nhiên họ nhìn thấy ngứởi tỉnh đứng trong tuyết trắng chờ họ về. Hồn tính lãng mạn miến mạn tình ý nhưng hành dộng lãng mạn chấm dứt ơ đó.Khong ai ỏm nhau, hôn nhau, quấn quít lấy nhau . Đi tới một bước nữa, dù là một bước ngắn như thế, cũng vẫn rất phàm tục. Mả tỉnh yêu trong tác phẩm võ hiệp của Kim Oung thì không phàm tục chút nào.
Ta hay nói về một phạm vi khác, phạm vi võ thuật. Trên đỉnh Quang Minh giữa núi Thiên Sơn, Trương Vô Kỵ dùng mót cành mai xuân đấu với đao kiếm của Chín- Phản lưỡng nghi đao pháp và kiếm pháp. p'ữa rửng đao núi kiếm tràn đầy sat khí hc-v quang, cảnh mai chính là
biểu tượng của sựsống, của cái đẹp, của lòng nhân ái. Đau với đao kiếm mà mai không rụng một bông, cái hồn tính lãng mạn quả đã được Kim Dung chắp cho đội cánh bay bổng tuyệt vởi. Ta hãy nói đến đường Độc Co cửú kiếm của Lệnh Hồ Xung. Nguyện tắc cao nhất của võ thuật là tiên phát chế nhân (phóng chiêu ra trữớe thì kiềm chế được người), cả một đường Đôc Cò củu kiếm chỉ có công mà không he có thế thủ, bởi vi người kiem sĩ không sửchiêụ thức mà sửkiemý; ý muốn phóng kiếm đến đảu, kiếm theo đến đó ungdung nhe nhàng nhưnước chảy mây trôi. Đường kiếm đó chinh là hồn tinh lãng mạn trong triết học của Trang Từ, nó phảng phất, mênh mông và bất khả tư nghị.
Những hào sĩgiang họ cua Kim Dung vổn là bọn ham vui. Họ sống thảnh băng, nhóm, đang đông; khi họ họp với nhau, Kim Dung gọi họ la quần hào, quần hùng. Thế nhưng trong đám đông đảo dố, thỉnh thoảng vân có những người tựtách minh ra sống ẩn dật như mọt nha hiền triết. Phong Thanh Dương sống một minh trọng hậu động Hoa Sơn, Hoảng Dược Sư sống một mình trên đảo Đảo Hoa, Trương Vo Ky sống một minh trong hang núi, Tiểu Long Nữsống môt mình trong cổ Mộđài... là nhũng nhả hiến triết như vậy. Họ chọn một thái độsốn^ rất lãng mạn; quay vế vói thiên nhiồn, song giữa thiên nhiên, hái
thứcằn. Hoàng Dung sán bắn nuôi Quách Tỉnh, Doanh Doanh bắt ếch nướng cho Lênh Hồ Xung ăn... dơn giản là tháị dộ trả về với thiên nhiên. Cái mà họ muốn vượt qua là lễ giáo thế tục; cái mà họ muốn dạt được là tinh thần tựđotuyệt đối. Giũa rùng xanh, họ đánh đần, đánh cờ, nghe thác chảy, nhìn mây trôi, xa lánh chốn giang hổ hiem ác man trá. Còn có lối sống nào hiền triết hơn vả minh triết hơn?
Lục hợp chi nội, thánh nhán tồn nhi
bất luận,
Lục hợp chi ngoại, thánh nhằn tổn nhi bất nghị.
Tiầì vương chi chi, Xuân Thu kinh tế, thảnh nhân tổn nhi bất biện.
(Việc trong trởi đất, bực thảnh nhân biết roi nhưng không bàn
Việc ngoai tròi đất, bực thánh nhân biết rồi nhùng không nghĩ đến.
Chí của cac bựctiènvương, cách kinh bang tế thế Ihởi Xuân Thu, bực thánh nhản biết rồi nhung không giải thích).
Những nhân vạt minh triết của Kim Dung quả rất gần gũi với khái niệm “thánh nhân" mà Khong Tử thường ca ngợi..
Nhân vật của Kìm Dung luôn luôn hưởng về tự đo. Lệnh Hồ Xung học kiếm phập Hoa Sơn vói Nhạc Bất Quan, một cái nhấc chân hay một cái cấttayđềuđụrigbộ vị, thước tấc. Cho đến khi nhân vật này được học kiếm pháp với Phọng Thanh Dương, lãnh hột y nghĩa sâu sắc trong lòi dạy cua lão: “Ngươi sử kiếm chứ khong phai kiếm sử người, cứ như nước chảy mậy tội mà sử kiếm’ thì hắn mừng như diên. Ay bồi vì Lệnh Hồ Xung biết minh đang bếp cận vơi tự do, cái tự do mà một tên lang tử vô hạnh nhứ hắn cần phải cố. Khi hắn yèụ Nhạc Linh San thì tỉnh yêu đõ thường nhắc hắn nghĩđấn công danh, địa vị sau này. Nhạc Linh San là con một; Nhạc BấtQuần không cỏ con trai; sau nậy khi lâotrăm tuổi, ngôi vị chuỏng môn chắc chắn sẽ được trao lại cho Lệnh Hồ Xung. Nhung làm chuỏng môn phái Hoa Sơn hay tự do ngao du, tiếu ngạo giang hồ là khoái hoạt hơn? Lệnh Ho Xung chọn cái thứ hai. òến khi hắn yêu Nhậm Doanh Doanh, nhận ra ỏrcôgái này tinh thần yêu tự do tuyệt đối thỉ hắn mỏi thật sự tìm ra nguồn hạnh phúcchodởi sống. Khúc Tiếu ngạo giăng hồ lả một khúc hoa tấu tự do, trongtăy Khúc Dương vàLưu Chính Phong nghe rá vẫn còn Chat binh đao sát phạt.
buồn lo uất hận nhung trong tay Doanh Doanh và Lệnh Hồ Xung thi iam áp xuân tình, hòa bình trung Chĩnh. Chính trạng thái tự do hay mất tự do của tinh thần đl quyết định bànchấtcâađiệuthức,củaâm thánh.
Kim Dung nối về tự do một cách say mê, đệc biệt Ĩầ phần hặu ký của bộ Tiếu ngạo giang hổ doMinh Hà xã Hong Kong in tháng 9.97. ông đành hậu ký này đe bàn về nhân tinh, bàn về tự đo. Cái tự do của ông quan niệm rất gần gũi với cai tự do của Trang Tử trong Nam hoa kinh, lãng mạn và tuyệtđối. Cuối bộ Tiếu ngạo giang hồ, ông đe cho nhân vật LệnhHổ Xung từ chức chưỏng môn pháiHằng Sơn; Doanh Doanh không làm giáọchu Nhật Nguyệt thần giáo; hai người dắt tay nhau tieu ngạo giang hổ. Cuộc sống tự do hấp dẫn họ hơn là mọi đỉnh cao quyền lực. Đúng ra, đứng trên đỉnh cao quyền lực, họ cũng được tự do hành động nhưng bẳn chất hành động ấy lại luôn luôn hướng vể một mục đích, nghĩa là họ không còn được hành động mọt cách tự do nữa.
Tựđochính lầ tâm thức lãng mạn cao nhất trong tư tưởng phương Đòng. Đạo Khổng đưa con ngưởi đi đến chẽ hien triết thánh nhân, đạo Phật đua con người đi đến chồ gĩằí thoát, Lão * Trang đưa con ngưởiđênchỗvôvi. Hiền triếtthanh nhân, giải thoát, vô vi ià nhũng khát vọng lãng mạn và độc đáo. Chính nhũng khát vọng ấy làm nển hồn tinh lãng mạn trong tác phẩm Kim Dung. Diều raưõ tà khi cầm một tác phẩm Kim Dunđ rên, đọc mấy chương đầu, ta bỗng ngre lòng thư thái, nhẹ tênh, không còn nhung vương vất ưu tư tử cuộc sống tảc động vảo. Đo là gi? Đó chinh là sự giải thoát, lậ tâm trạng cảm thấy minh đang được tiếp cận với tự dữ dù trong giây phút ngắn ngủi của đời ngườỉỉ *

0 nhận xét: