Tâm lý học hiện đại định nghĩa: “Đam mê là một tình cam mãnh liệt, huớng chủ thế đến một dôì tuọng duy nhầ't và làm khó héo nhông tình cảm khác”. Chắc hầrt Kim Dung đã nghiên cứu, thẩm thấu, nhập tâm định nghĩa này. Và rỗ ràng, trong tác phẩm vãn học của ông, tính cách đậc thù của nhũng nhân vật đam mê tình yêu hiện ra lổ lộ. Tôi gọi những nhân vật ây ỉà những ông thần si tình. Họ là những “ông thần” vói cách thể hiện trạng thái si tình của họ vuợt xa các trạng thái si tình
cảm kim cể. Đôi vói họ, si tình trở thành một tôn giáo và đối tưọng trỏ thành giáo chủ.
Co' thể để cập đến Đoàn Dự (Tkiẻn Long bát bộ), vuông tử nuóc Đại Lý, thầm nhuần Nho học và Phật học, như là biểu tượng hàng đầu thuợng thùa si tình. Rời Vân Nam, chàng trai này phiêu bạt đến Cung Kiếm hồ núi Vô Lượng. Tại đây, chàng gập hoạn nạn, phải trốn xuống hồ, lại bị thác cuôh vào trong một thạch thất (nhà đá). Nhìn thấy
một pho tuọng ngọc tạc hình một thiếu nừ, Đoàn Dự đã há miệng, líu lưỡi, say mê ngay. Lạ lùng là những rung động đau đời, tiếng sét ái tình đầu dời của Đoàn Dự lại không dặnh cho một thiếu nữ bằng xuơng băng thịt mà lại dành cho một pho tượng. Đoàn Dự đă gọi pho tuộng ngọc bang danh xung “thần tiên nuong tử” (cô gái thần tiên) và đếi vói pho tuọng, anh chàng si tình nàỵ ngàn lần II phép, kính nguõng. Chẳng vậy mà dù trong thạch thất có hàng chữ “giải y nai kiến” (cứ cỏi áo ra là thây ngay), Đoàn Dự vẫn không dám cỏi chiếc áo gấm của pho tượng.
Chàng trai chăm chỉ cúi đầu lạy pho tượng ngọc và càng lạy thì chiếc chiêu dưoi chân cằng chuyển động, để lộ ra môt “co quan”: ba mõi tên đồng xanh. Ý nghĩa của ba mũi tên này là nếu ai bộp chộp, sàm sỡ coi áo pho tuọng ngọc thì sẽ đạp trúng “cơ quan”; ba mủi tên dồng sề giết nguôi ấy ngay trước khi anh ta kịp hiểu ra những võ công bí ẩn trong mật thất. Đoàn Dự không tiết mạn pho tượng, không ham võ công, chỉ say mê nhan săc của pho tượng ngọc nên đã vượt qua cái bẫy chết nguòi ấy. Chàng trai chỉ học trong thạch thất một công phu để... chạy trốn kẻ địch. Đó ỉà môn Lăng Ba vi bộ, mô phỏng buóc chân nhẹ nhàng, thanh thoát của nàng tiên Lăng Ba trong thần thoại Trung Quốc. Quả nhiên vể sau nhò có Lăng Ba vi bộ, Đoàn Dự dã thoát đuọc nhiều tình huống nguy hiểm
đến tính mạng. Cho hay, si tình cũng đuọc việc.
Về sau này, Doãn Dự say mê Vương Ngọc Yến vì tìm thấy ỏ Vưong Ngọc Yến những duòng nét dẹp dịu đàng của “thần tiên nuong tử”. Tất nhiên, Vuông Ngọc Yến chỉ đánh giá Đoàn Dự như một anh chàng si ngốc; cô chỉ yêu biếu ca Mộ Dung Phục của cô. Nhung cô di đến dâu, Đoàn Dự vẫn lẽo đẽo di theo. Thậm chí giũa rừng đao núi kiếm của quân Tây Hạ, Đoàn Dự cững mo đến dể dặn cô: “Vương cô nuong, nếu có việc nguy nan, xin cho tiếu sinỊ) cõng cô nuong chạy trốn nhé!”. Ấy là Đoàn Dự cậy vảo môn công phu Lăng Ba ví bộ ảo diệu của mình.
Rồi CUỐI cùng, tình cảm chân thành của ông thần sĩ tình Đoàn Dự cũng đuọc Vuong Ngọc Yến dền đáp. Chẳng những lấy duợc Vương Ngọc Yến, Đoàn Dự còn lấy luôn cả Mộc Uyển Thanh, Chung Linh (ngoài cô vợ chính thức họ Cao ỏ rnrác Đại Lý). Ay bởi vì Đoàn Dụ ìên ngôihoàng đế Đại Lý, mà hoàng đế thì có quyền có đến... tam cung lục viện!
Thiên Long bát bộ cũng có một nhân vật si tình thuọng thùa là Du Thản Chi. Du Thản Chi là con trai của Du Ký, cháu của Du Cân ở Tụ Hiền ừang, Giang Nam. Sau khi cha và bác bị giết, Du Thản Chi phiêu bạt giang hồ, bị quân Khiết Đan bắt đuọc đưa qua biên giới làm chiêh lọi phẩm. Du Thản Chi căm thù Kiều Phong đến tận xương tủy vì Kiều
Phong đã giết cha và bác cùa gã nhung gả lại say mê A Tử, em vợ của Kiều Phong, ngay từ cái nhìn đầu tiên. Tâm trạng của Du Thản Chi khi gặp A Tử đuọc miêu tả là “tim đập, chán run, nói không ra roi*.
A Tử, cô gái muời sáu tuổi, đối xử vói tù binh Du Thản Chi muôi báy tuổi bằng những thủ đoạn cực kv độc ác, tàn bạo. Ngay ngày đầu tiên mang Du Thân Chi về, cô đã cho gã đi “diều giây”: sai quân Khiết Đan cưỡi ngựa ném gã lên không gian rồi cứ vậy mà “phóng* gã, không cho rớt xuống đất để làm vui cho cô. Cô lại cho quân Khiết Dan dong gã vào dây rồi phóng ngựa chạy cho thán thể gã bầm dập dau đớn nhu ngan côn đánh dập, như muôn truọng lửa hồng. Ay vậy mà khi tỉnh lại, gã vẫn quỳ xuống hôn hai bàn chân của cô, liếm láp từng ngón chân cô đế tỏ bày lòng tôn kính. Nhìn một cách nào dó, Du Thản Chi là biểu tưọng của trạng thái khổ dâm.
Du Thản Chi không chết. Một óng thần si tình làm sao chết đưọc? Kim Dung quả thật bất công khi kéo dài những đau đón trong dơi Du Thản Chí. A Tử sai thọ ren khéo tay làm một mặt nạ sắt, nuông đỏ ráp lên dầu Du Thản Chi biên gả thành tên Thiết sửu (thằng hề bằng sất). Để thư nghiêm “công trình* của mình, cô buộc gã phải đút dầu vào miệng sư tử cho sư tử cắn thử xem choi. Cũng nhb cái mặt nạ sắt ấy mà Tiêu Phong không nhìn ra được Du Thản Chi, còn Du Thản
Chi thì thoải mái nhìn Tiêu Phong vói ánh mắt rực lửa cám hơn bởi gã biết A Tử rất say mẻ Tiêu Phong.
Du Thản Chi si tình A Tử dến nỗi gã sẵn sàng chết vì A Tử. Gã tình nguyện cho con Hàn tằm trên núi Tuyết Sơn hút máu để A Tử luyện công. Gã xông pha cứu A Tử, chống lại thầy mình là Đinh Xuân Thu đê’ chịu làm kẻ bât trung, bất nghĩa. Khi A Tử đui hai mắt, gã mượn được luởí trủy thủ chém sắt như chém bùn để tự tháo cái lồng sảt trên đầu minh ra, trỏ thành một người mặt quỷ, xung là Vuong Tinh Thiên, chuông môn phái Cục Lạc, di theo bảo bọc A Tủ. Gã tình nguyện hiến dôi mat của mình cho thầy thuốc đem “ráp" vào hố mắt A Tử để A Tử sáng mắt trở lại, cbn gà cam chịu phận dui mù. Gã say mê A Tử chỉ để mà si mê, không vì một lý do nào khác, kể cả lý do tình dục. Cuối cùng, khi Tiêu Phong chết, A Tử móc đôi mắt ra trả lại Du Thản Chi rồi bồng ông và roi xuống thung lũng sâu ngoài Nhạn Môn quan.
Cách si tình của Du Thản Chi ngu hon Đoàn Dựrât nhiều. Chính Đoàn Dự cùng rất kính phục “bậc thầy* Du Thản Chi khi Đinh Xuân Thu bắt được A Tử, buộc gã phải quay lại khiêu chiến vói quần hùng tụ tập trên núi Tung Son phái Thiếu Lâm thì lão mói tha chết cho A Từ. Gâ sẵn sàng làm mọi thứ: lùa thầy, phản bạn, giết bất cứ nguôi nào, làm bất cứ việc gì thuong luân bại lý vì A Tủ. Cho nên, nếu gọi
Đoàn Dự là cử nhân si tình thì phải phong Du Thản Chi là tiến sĩ si tình mặc dù không có một đại học nào câp bằng cho các tay si tình dại gái.
Tôi có thể kể ra hai viên tú tài si tình khác trong Lộc Đinh ký. Nhán vật đẩu tiên là Vi Tiểu Bảo. Khi mới gặp A Kha, hắn đả thề một câu rất kỳ quái rằng nếu hắn không chiếm đoạt được cô thì muôi tám đòi tể tiên nhà hắn là quân rùa đen hết ráo. Chẳng nhũng hắn si tình cô con gái mà hắn con si tình luôn... bà mẹ vợ, danh kỹ Trần Viên Viên, trên bốn muôi tuổi, dã di tu. Vi Tiểu Bảo đuợc cái nói thẳng nói thật, dẫu lòi nói có sống suọng, thô lỗ, tục tĩu. Ây vậy mà đàn bà con gái Trung Quốc (trong Lộc Đtnk ký thôi nhé) mê hắn muốn chết. Thái độ si tình của hắn khá thục tế: mê ai là dể ngủ cho được với người ây, không ngủ duọc thì dù Tâỵ Thi tái thế, Bao Tự hồi sinh hàn cùng không thèm.
Lại có một viên tú tài si tình khác là Mỹ đao vương Hồ Dật Chi. Lão này sáu muoi tuổi, tuóng mạo cực đẹp, si tình Trấn Viên Viên, vút cầy đao đi để tự nguyện làm đầy tớ bủa củi, xách nước phục vụ cho Trần Viên Viên khi cô này đi tu. Lào đã rình nghe Viên Viên hát Viên Viên khúc, mấy chục năm chỉ lọt tai đuọc tám chín câu. Chỉ như vậy, lão đã cho mình là nguôi đại hạnh phúc.
Khi kết bạn vói Vi Tiếu Báo, nghe họ Vi nói chuyện si tình thực dụng, lão phê phán ngay. Chủ nghĩa si tình của lào là chủ nghĩa si tình thánh hóa, lý tương; si tình ai là phải mong cho người dó duọc hạnh phúc, vui vẻ, kể cả giúp cho người mình si tình đi lây chồng (không phẳi là mình). Chính vì quan điểm si tình khác nhau mà một già một trề cãi nhau òm tỏi, càng cãi càng di vào chỗ mơ hồ sai lạc.
Tôi nghe dồn Kìm Dung cũng là một ông trùm so si tinh trong cuộc sống và hình bóng ông tôn thờ là cô Hạ Mộng. Hạ Mộng cồn sống đến bây giơ e dã bảy muoi tuổi có dư. Nhưng tuổi tác mà làm quái gì so với tiến sì si tình Kim Dung. Có lẽ vì vậy mà ông đã xây dụng các “bậc thầy” Đoàn Dự, Du Thản Chi, Vi Tiểu Bảo, Hồ Dật Chi. Nhùng đau đón của họ, nếu có, cũng chỉ là đau đón về tinh thần nhiều hon là thể xác. Va có lẽ Kim Dung thể hiện sự đau đón ấy trong văn chương củng là cách tự giài tỏa cho mình. Nếu không giải tỏa được, không chừng ông sẽ phát khùng lên mất! □
0 nhận xét: