Ngày 5-11-1998,
Trùng tâm Hân học thuộc Trường Đại hqc quốc gia Đài Loan hợp tác với tập đoàn bào chí Trung Quốc thời báo, nhà xuất
bản Viễn Lưu và trang Kim Đung trên Internet, tể chức một cuộc hội thđo về tâcgiđ Kim Dung. Theo dụ kiến cuộc hội thđo sĩ kéo dài 2 năm, nghĩa là tới ngày S-ĨỈ-20ỮỠ mới hết thúc. Sớ dĩphâi kéo dồi như vậy là vì khi tin cuộc hội thảo được loan báo trên trang Kim Dung trên Internet thì nhiều hiệp hội chuyên nghiên cứu về tăcgìâ Kim Dung tổ Bắc Mỹ, châu Á tới châu Đại Dương tâu gứi tham luận
về tham gia hội thảo.
Số tham luận viên lên tới 2.000, một con số quấ lớn, mà bài nào cũng đều có chất lượng. Trước sự tham gia nhiệt tình của các nhà Kim Dung học, ban lổ chức cuộc hội thâo đành mượn đại sânh Trường Đại học quốc gia Đài Loan làm noi hội họp và quyết định tất cã những người có bài tham luận đều được mời tớỉ đọc, sau đó các bai này đuợc đưa lên trang Kim Dung trên Internet.
Trong bài phát biểu của minh, Kim Dung đa nói về nguyên nhân đua tới việc ông say mô Phật pháp. Theo tiết lộ cỗa Kim Dung thi năm 1976,
ông đa rửa tay gác bút không côn viết truyện kiếm hiệp nữa, sau khi viết tấc phẩm cuối cùng là "Việt nữ kiếm" nói về mổì tình của Phạm Lai với Tây Thi cùng sự có mặt cùa cồ gái chán dô với dtỉờng kiếm tuyệt vời mà cô học được từ một con vuựn bạch. Đột nhiỗn, người con trai "cưng" nhất của ông đang học tại Đại học Columbia ồ Mỹ, tự tử chết. Cái chết của đứa con trai khiến cho Kim Dung rít đau khổ, ổng chỉ muốn lầm sao qua thế giới bên kia gặp con để hỏi cho ra le. Kim Dung đọc di đọc lại Thánh kinh cả Tân ước lẵn Cựu ước nhưng không úm
ra lởi giải, ông đọc Trưởng A Hàm, Trung Ă Hàm, Tạp A Hàm là những cuốn kinh Phật nguyên thủy chép nguyên vãn nhang lòi thuyết pháp của Phật Thích ca cũng không tìm ra lời giải, ông nghĩ rằng đọc bân dịch chữ Hán, đọc bản dịch tiếng Anh không nắm được tinh túy lờỉ Phật giảng, nên ông học Bác Phan (sanscrìt) rồi Nam Phạn (pali) nhưng đục xong vẫn hoang mang. Kim Dung bèn qaay ra dọc các kinh Phật giáo Bắc tông (Đại thừa) đoc Kim cương bát nha, Huệ Nghiêm, Thủ lãng nghiêm rồi tới Diệu pháp liên hoa Bây giờ ông mới vỡ le ra cái bến bờ bồn kia cãa sự giác ngộ cũng như coi niết bàn là tự mình "tuệ" ra bằng sợ giác ngộ sinh lão bệnh tử, bằng sự tu dưỡng để tìm an tịnh cho tâm hồn, coi niết bàn của mỗi nguời là sự an tịnh, thoát khỏi tham sân si, thoát khôi nhang tạp niệm. Bài nổi của Kim Dung kết thức bằng chuyện ông đang viết cuốn tiểu thuyết cuối đòi nổi về Hồng Môn Hội, nổi vé nhang hội kín cùa nuớc Trung Hoa tờ phân Thanh Phục Minh tới khi Tôn Trung Son nhận làm đần chủ của Hổng Môn Hội. Kim Dung cho biết cuốn tiểu thuyết này cùa ống phải qua thiên niên kỷ thứ ba mới hoàn thành, ông muỡh nó chì ra đời khi ông đa vẻ coi vĩnh hằng, nghĩa là nó khổng còn bị cái bóng của ông che lấp giá trị thật côanố. Cuốn tiểu thuyếi
Dày theo Kim Dung se gay nhiêu tranh cai, khi nớ đề cập tới những chuyện thâm cung bí sử, những nhân vật lớn lao của lịch sử Trung Quốc như Tồn Trung Sơn, Tuởng Giới Thạch, Mao Trạch Đông, Đặng Tiểu Bình.
Trong 2,000 bản thâo tham luận đọc tại cuộc hội thảo vẻ Kim Dung, người ta rất chú ý đến tham luận của nữ sĩ Quỳnh Dao nối vê nhong chuyện bí ẩn quanh Cúộc đời cđa Kim Dung, ông cố tên thật là Tra Lương Dung, là con nhầ danh gia vọng tộc ở Hải Ninh, tỉnh Tri£t Giang, Trung Quốc. Nhà Ong có treo một đOi liễn mang chữ của vua Khang Hy ca tụng gia đình Ong: "Đường Tống đĩ lai cự tộc, Giang Nam hữu sổ nhăn gũt" (nghỉa là: gia đình danh giá từ đồi Đường, đời Tống tới nay, Giang Nam chỉ cố mấy nhànhơ nhà này! Hiện nay trong sô' bà con cđa Kim Dung thì ở dậi lục cớ nhà thơ lớn Tra Lương Tĩnh, ộ Đài Loan cớ nguyên bộ tniông tư pháp Tra Lương Giám, hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm Tra Luơng Chiêu. Kim Dung là nguôi Chịu ẵnh huông lớn của Ong nội là Tra Lương Thanh, đậu tiến sĩ đời vua Quang Tự làm tri huyện ở Giang TO nhung chán nơi quan truờng nên ơeo ấn từ quan vê ở ẩn. Thèo nữ sỉ Quỳnh Dao thì Kim Dung luOn nhớ hai điêu Ong nội căn dặn là:
1. Học sách suốt đời.
2. Đừng bao giờ quên nguời Trung Quốc luôn bị nguời nước ngoài coỉ thường ức hiếp.
Khi Tra Lương Dung ra đời, gia đình ông có 3.600 mẫu đất và có 100 tá đỉồn. Gia đình cổ một kho sách lớn chứa mấy van cuốn, nhưng giá trị nhất là các bản khắc gỗ của 900 cuOn Dường Thi, Tống Thi. Thuỏ bè, Kim
Dung cứ mang nhQng bản khẩc gỗ nầy ra chơi rồi đọc thuộc lầu làu từ thơ Lý Bạch tới thơ ĐS Phủ, từ thơ Vương An Thạch tới ihơ Tô Đông Pha. Năm 9 tuổi, ông đọc bộ Hoang Giang Nữ Hiệp (Nơ hiệp nơi sông hoang dạ> của Cố Minh Đạo và me inẩn ngày đêm, từ đó ngày nào ông cũng kiếm truyện vo hiệp đọc để giẫi trí. Năm 1937 khi Kim Dung 13 tuổi, học lớp 9, quăn phiệt Nhật bát đầu chiến tranh xâm lược Trung Quốc, học sinh phải vừa học chữ vừa học quân sợ, đỗi sống kbá vất vả. Tốt nghiệp sơ trung (câịp
2) xong, Kim Dung và hai nguời ban bần với nhau đem nhũng kinh nghiệm học tập và thi tốt nghiệp, viết mành một cuốn cẩm nang luyện thi sơtrung, cuốn này đã đem đến cho Kim Dung mớn tiền khá lổn đủ để đốn em lên hộc với ông. Lức này Kim Dung kliồng chỉ giỏi Hán vãn mà còn giôi Anh văn. Khi chiến tranh kết thúc, Kim Dung tốt nghiệp cao trung (cấp
3) . Mấy nguời ban Quốc Dân Đảng muốn giúp Kim Dung tiến thân dã nói vớỉ gia đình tiến cử Kim Dung vào học Trường Đại học Ngoại giao ciia chính phỗ dân quốc. Học được 1 năm, Kim Dung thấy nhà trường chi năng đỡ những người Quốc Dân Đảng và dàng nhang nguôi Quốc Dãn Đãng trong hãng ngũ sinh viên, 0 ép sinh viên khống đảng phái, ông viết báo cOng kích hiện tượng này, kết quả là Kim Dung bị đuổi học nhưng trỏ thành nhà báo vầ quản mủ thư viện. Làm kỹ giă báo Đông Nam một năm, Kim Dung lên Thượng Hải thi vào Trường Đại học Pháp lý Đông Ngô, Tốt nghiệp Khoa Cổng pháp quốc tế, Kim Dung vào Làm tại Dại công bấo Khỉ lục địa được giâi pliớhg, Kim
Dung sang Hông Kông một mặt sáng lập tờ "Mình báo", mặt kbác lập hang phim Truờng Thành. Lúc bấy giờ ở Hồng Kông báo có đãng truyện vo bỉệp mới bân chay. Thế là Kim Dung bắt đầu viết truyện kiếm hiệp, tác phẩip đầu tiên là "Vo Lâm ngũ bá”. Thật không ngờ, Minh báo đăng "Vo Lâm nga bá” tuân đầu sô' phất hành không tang bao nhiêu, nhung đến tuần thứ hai thì nhảy vọt. Từ đó, ngòi bút ồng mỗi ngày tung hoành thoải mái. Tới tác phẩm trường thiên vo biặp cuối
cùng'cửa'Kĩm Dung là Lộc đỉnh ký thì ông trở thành một nhà vẫn viết tiểu thuyết kiếm hiệp nổi tiếng khắp thế giới.
Cuộc hội thảo còn 2 năm nũa mới kết thúc, chắc chắn còn nhiêu khám phá mới vê Kim Dung. Hiện tuộng Kim Dung đa qua mặt hiện tuợng Tào Tuyết Cân với tác phẩm Hồng Lâu Mộng, vì ngành Hổng học tuy có phát triển nhung chua phát triển khắp thế giới như ngành Kim Dung học. ■ HỒ TÂY
0 nhận xét: