Từ nàm 207 truớc Công lịch, nhà Hán chiếm được “thiên hạ”, thông nhât đất nước Trung Hoa. Tham vọng của Lưu Bang là tạo ra một nền tha'i bình Trung Hoa (Pax Sinica) - một nền thái bình trong sự cai trị của nhà Hán. Một sấ khái niệm đuọc kết phối trong đó có từ Hán đúng đầu dã ra đòi: Hán vắn (văn chuông Trung Hoa), Hán tự (chõ viết Trung Hoa), Hán tộc (dân tộc Trung Hoa), Hán tử(nguòi đàn ông Trung Hoa), Hán nhân (con người Trung Hoa), Hán gian (người chôhg lại dân tộc Trung Hoa)... Đặc biệt, Hán tọc tự cho phép minh đúng cao hon các đân tộc khác. Họ gọi nhũng dân tộc lân bang là Tứ di. Tiểu thuyết vô hiệp của nhà văn Kim Đung lây bối cảnh lịch sử từ đbi Bắc Tống dêh dời Thanh. Trong tiểu thuyết của ông, Tứ di xuất hiện khá rõ nét. Chang vậy mà tác phẩm Ỷ thiên Đồ long ky cò chiêu kiếm Tứ di tân phục (Bến rợ đều hàng), chỉ một đuòng kiêm, dánh ra bon phucng Đông, Tây, Nam, Bắc khiến ke địch phải nằm rạp xuống hết.
Phía Tây nuóc Trung Hoa có các dân tộc Tây Tạng (Tibet), Lâu Lan (Lobner), Thể Lỗ Phồn (Toụrían), Đại Ưyển (Fergana), Sa Đà (Yarkanđ), Đại Nhục Chi (ỉndo- Scythe), ó Tôn (Sogoiiane), Khang Cu (Boúkhara, ngày nay thuộc Turkestan). Phía Tây Nam và Nam Trung Hoa có Thiện Thiện (Shan Shan), Điển (Bài Dy, thuộc Vân Nam), Dạ Lang (thuộc Quý Châu),
Nam Man (Việt Nam). Tây Bắc có Tây Hạ. Bầc có Mông Cô’ (Mongolie), Khiết Đan (KỊtan), Nga La Tư (Russe). Đông Bắc có Mãn Châu (Manchourie), Cao Ly (Korée). Phía Đông Trung Hoa là bò biển, không có dân tộc nào khác. Nhũng nuóc sở, Tề, ĐôngNgô, Việt dã bị đỉệt vong, tất câ đều trởthành con dân cỏá Hán tộc ráo.
Trong những tác phẩm tiểu thuyết võ hiệp dầu tiên của mình, Kim Dung cũng đứng trên lập truòng của Hán tộc, không khỏi co cái nhìn sai lạc về nhũng con nguòi trong Tứ di. Bộ Liên thành quyết túc Tố tâm kiếm xây dựng hình anh một Huyết đao lao tổ nguòi Tây Tạng, theo Mật tông (một trong muòi tông phái Phật giáo) xuống lYung Hoa, cục kỳ tàn bạo, dâm ác. Kết cục của Huyết đao lão tổlà chết một cách thảm thiết trên vùng núi tuyết Thiên Son, nhưng nguôi thùa kế của lão - Địch Vân - thì lại đuọc huỏng một cuộc sống hanh phúc, tốt đẹp. Lý đo: Địch Vân là chàng trai Han tộc, một thứ hoa sen “gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”. Trong Xạ diêu anh hùng truyện và Thần diêu hiệp lũ truyện, Kim Dung xây dựng một loạt những con ngum Tư di: Thành Cát Tư Hân, ĐầLôi, Hoa Tranh, Kim Luân pháp vuong (Mông Cổ); Hoàng Nhan Liệt, Hoàng Nhan Khang (Nữ Chân, Mãn Châu)... Nhũng nhân vật Tứ di này dã bị Kim Dung làm cho méo mó. Tác giả tỏ ra rất ác cảm với hẩu hêt nhũng nhân vật
này. Cùng đúng thôi, bởi họ đang là những con ngưòi vào xâm lăng đất nuóc Trung Quốc (rọKim đánh nhà Tống, rợ Mông cể cuóp ngôi vua, tuyệt diệt nhà Tống). Dưói mắt nhìn của Kim Dung, con ngưòi thuộc các dân tộc Tứ di là con nguòi huênh hoang, khoác lác. Ỷ thiên Đồ
long ký xây dụng nhân vật Tuyền Kiêm Nam, dệ nhất danh thủ điểm
huyệt bằng phán quan bút của Cao Ly đuợc Ngũ Phụng bang mòi lêjn đanh thuê trên núi Vô Đang. Ấy
vậy mà chỉ cần một mình Truông Thuy Son của phái Võ Đang đánh cho vài chiêu, Tuyền Kiếm Nam đã cắm đầu chạy trôn. Quan điểm dân tộc của Kim Dung trong Liên thành quyết, Xạ diêu anh hùng truyện, Thần diêu hiệp lữ truyện, Y thiên Đồ long ký là quan điểm dằn tộc hẹp hbi.
Thế nhung, qua những tác phẩm sau đó, duòngnhưKim Dung nhện ra cái nhìn sai trái của mình đối với Tứ di và ngòi bút của ông chuyển hẳn. ông chọt thấy tất ca mọi con nguòi thuộc mọi dân tộc dểu có phẩm giá nhưnhau, không ai có quyền nhấn danh Hán tộc để khỉnh khi nguôi ngoài Hán tộc. Trong Lạc mạch thần kiếm truyện, chính nhân vật A Châu, dòng Hán tộc, dã nói: “Làm nguừi Trung Quốc thì chắc gì đã cao quý, làm ngubi Khiết Đan thì chac gì dã thấp hèn”, ông xây dựng một loạt nhân vật Tứ di: Gia Luật Hổng Co, Tiêu Phong (nguôi Khiết Đan), Hoàng Nhan A Cốt Đả (nguòị Mãn Châu), Cuu Ma Trí (nguòi Thổ Lỗ Phổn), Văn Nghi công chúa (nguôi Tây Hạ), Thư Bạch Phụng (người Bài Dy), Mộ Dung Phục (nguôi Tiên Ty - nuóc Yên cũ) và cả triều đình nuóc Đại Lý (Đoàn Dư, ĐÕàn Chính Thuần, Cao Thâng Thái...) Đọc Lục mạch thần kiếm truyện, ta bắt
Luật Hồng Co trí dũng song toàn, đối đầu vói ông là một Tống Triết Tôn ngu dốt và huênh hoang; một Tiêu Phong anh hùng ngay thẳng; một Hoàng Nhan A cốt Đả kiêu hùng trên thảo nguyên. Những nhà sư ngoại quốc như Cưu Ma Trí (Thể Lỗ Phan), Ba La Tinh và Triết La Tinh (Ấn Độ) ban dấu đến Trung Hoa với âm mưu đen tối nhung sau dó, họ đã “ngộ” ra và trở thành những bậc chan tu dắc dạo.
Nói cách khác, quan điểm dân tộc của Kim Dung đã chuyển biến một cách hết sức tích cực. Ong đã nhìn thấy nhũng' cái dỏ của bọn vua quan nhà Tống. Và cho đến khi viết Lộc Đỉnh ký, thi lập truòng của ông đã ngã hẳn sang triều Thanh, mặc dù dân tộc Mãn Châu mang tiếng là xâm lăng chiếm ngai vàng và “thiên hạ” của triều Minh. Ba trăm năm sau, Kim Dung đã xây dựng lại một vua Khang Hy triều Thanh thông minh, sáng suốt gấp trăm lần những vua triều Minh. Kim Dung nhận ra rằng cách cai trị của các vua Mân tộc xuất sắc hon cách cai trị của cắc vua Hán tộc. Duói mắt nhìn của nhà tiếu thuyết Kim Dung, cuộc khỏi nghĩa Phản Thanh phục Minh của nhóm Thiên địa hội, cuộc bạo hoạn Hưng Minh thảo Lỗ của Ngô Tam Quế đều là những trò phá rối chính trị, vô tổ chúc và tất yếu phải diệt vong. Chính sử Trung Quốc cũng cho thấy rằng không có lực lưọng nông dân nào
ủng hộ hai cuộc bạo loạn này; vua Khang Hy và triều đinh nhà Thanh dã đại thắng. Nói cách khác, trong giai đoạn đó, nguời Trung Quốc Hán tộc cần nhũng ông vua biết chăm sóc dân, đem lại cho họ com no áo ấm chứ không cần những ông vua Hán tộc hôn ám, vô đạo. Lịch sử dào thải triều Minh để đua những ông vua thuộc Di Địch lên cai trị Trung Hoa là một vận hành tự nhiên va tất yếu.
Sự tiến bộ trong quan điểm dân tộc của Kim Dung khi tác giả nhìn về Tứ di một phần cũng xuất phát từ sự tiến bộ, ỉón mạnh tất yếu của Tứ di. Mấy ngàn năm, đất nuóc Trung Hoa ngu mê trong tấm chăn quân chủ, đến khi họ mỏ mắt thúc giấc thì đa thây súc mạnh của vũ khí Tây phuongkề bên cổ mình. Họ gọi nguời Nga, nguòi Bồ Đào Nha, nguôi Anh, nguôi Hà Lan là Tây dùong quỷ, Hồng mao quỷ. Nhung bọn “quỷ” đó đã làm cho nguòi Hán tộc lanh hoàng, ký hết hòa uóc bất lọi này đến điều uóc bất lọi khác. Chính Lỗ Tấn cũng tự giễu cọt Hán tộc của mình vói anh AQ có phép “Thắng lọi tinh thần”, nó đánh mình coi như đánh bế nó vì mình mà bố nó. Lỗ Tấn mổ xẻ mạnh cbn Kim Dung thì mổ xẻ sâu hon. Tứ di trong tiêu thuyết võ hiệp của Kim Dung chính là những con nguôi có đầy đủ phẩm giá, quyến sống, quyền làm nguìri như bất kỳ một nguoi Hán tộc nào. Đó cùng chính là tính nhân vân trong tác phẩm Kim Dung. □
0 nhận xét: